top of page
Writer's pictureDang Quoc Truong

CHUYỆN CHỢ LỚN - "Anh Bảy Chà" biệt danh của người Ấn tại Sài Gòn - Chợ Lớn

Anh Hai Việt, anh Ba Tàu, anh Tư Mã, anh Năm Nas, anh Sáu Miên, anh Bảy Chà, anh Tám Phi, anh Chín Chăm, anh Mười Thượng. Tuy nghe có vẻ phân biệt chủng tộc trong thời nay, nhưng ý xưa chỉ kể những dân tộc và cộng đồng sinh sống tại Sài Gòn - Chợ Lớn. Đây có thể xem là phần 2 của bài "Người Chà Và Ở Chợ Lớn"

 

Cha cha cha... Ma Ní lấy chồng Chà Và...

Cha cha cha... Ma Ní lấy chồng Chà Và...


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5
Anh Bảy Chà - danh xưng độc lạ

Ai đã từng nghe và thắc mắc hồi nhỏ mình hát vậy là ý nghĩa gì chưa? Nếu chưa thì hãy cùng An Duyên tìm hiểu về người Chà Và, Ma Ní trong bài viết này cùng biệt danh anh Bảy Chà chỉ người Ấn Độ nhé!.


Nếu như người Chợ Lớn hiện nay biết đến Ân Độ qua "Cô Dâu 8 tuổi" truyền kỳ, thì đã rất thiếu xót nếu quên đi những nét lịch sử mà người Ấn Độ đã ghi dấu ở vùng đất mà chúng ta đang sinh sống. Là một trong những điểm xuyết văn hóa độc đáo tạo nên sự đa dạng văn hóa của nơi đây.


//


Người Ấn ở Sài Gòn - Chợ Lớn khi nào?


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5
Một sạp hàng của người Ấn tại Sài Gòn Chợ Lớn


Cộng đồng người Ấn đã di cư đến Sài Gòn Chợ Lớn từ những năm 1870s cho đến những năm 1950s, được gọi là "Chà Bombay" họ làm ăn sinh sống quanh khu vực các chợ lớn như Chợ Cũ, tại (đường Rue Ohier (Tôn Thất Thiệp), Catinat (Đồng Khởi), Rue d'Adran (Hồ Tùng Mậu), cho đến khi Chợ Bến Thành mới xây họ lại tập trung ở Rue d'Espagne (Lê Thánh Tôn), Rue Viénot (Phan Bội Châu), Rue Schroeder... và lập nên các đền thờ Hồi Giáo cho cộng đồng tại Trương Định, Tôn Thất Hiệp... 3 ngôi đền Hindu giáo (chùa bá Ấn) xung quanh chợ Bến Thành.


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5
Lễ hội quan trong bật nhất của người Ấn diễn ra xưa kia

Ở Chợ Lớn, người Ấn mở những cửa tiệm bán vải lớn ở khu Soái Kình Lâm, công ty ông Ismael chuyên phân phối vải cho vùng này, con đường Tổng Đốc Phương cũng là nôi tập trung vải lụa của người Ấn Độ, Trong chợ Bình Tây rải rác người Ấn bán kẹo, rượu ngọt, rượu ngoại, đồ cổ, trang sức...những sạp hàng bán gia vị nổi tiếng ở khu chợ Hòa Bình ngày nay trước kia cũng thuộc về tay những người Ấn Độ. Các nhà hàng người Ấn tập trung trên đường Cây Mai, gần nhà thờ Hồi Giáo trên đường Chợ Lớn (nay là đường Nguyễn Trãi).


* Chà Bombay (Ấn Độ), Chà Ma ní (Phi Luật Tân), Chà Nam Dương (In Đô)


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5
Đền Ấn Giáo tại đường Pastuer

//


Tại sao lại gọi người Ấn là Anh Bảy Chà


Anh Bảy Chà: phân tích từ ghép về danh xưng này như sau:

- Bảy: "Bay" trong tiếng Hindu có nghĩa là "chào ngài", dân Chợ Lớn nghe mấy ông Chà Và chào nhau: Bay! bèn bắt chước, gặp ai gốc Ấn hay có da ngâm đen đều gọi Bay - dần thành Bảy từ đó.

- Chà: là Chà Và, ám chỉ những người đến từ Java - In-đô, hoặc những người gốc Nam Á có da ngăm, tóc xoăn, cao to hơn người Kinh.


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5

Từ đó người Sài Gòn - Chợ Lớn trong những câu chuyện có nhắc đến người Ấn thay vì gọi là ông Ấn Độ, thì họ hay gọi là Anh Bảy Chà. Như trong vở cải lương "Tình Anh Bảy Chà" được Diệp Lang thủ vai cũng nêu rõ sự tình cảm trong cách xưng hô này, đây là thói quen đặt tên của người miền Nam, không hề có ý kỳ thị hay ám chỉ xấu xa cho bất kỳ dân tộc nào, như câu:

Anh Hai Việt, anh Ba Tàu, anh Tư Mã, anh Nam Nas, anh Sáu Miên, anh Bảy Chà, anh Tám Phi, anh Chín Chăm, anh Mười Thượng.


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5

//


Dấu ấn văn hóa để lại của những Anh Bảy Chà


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5

Nhắc tới hình ảnh kem đánh răng Hynos không thể quên hình ảnh anh "KOL" của Bảy Chà "da đen hàm răng trắng hếu", hay quán bò 7 món lâu đời bậc nhất Chợ Lớn - Au Pagolac của người Ấn đầu tiên tới Sài Gòn - ông Adamssah, xác lập kỷ lục "thương hiệu tồn tại lâu năm nhất".


“Mấy bọn nhà giầu nghề sét-ty, Bo bo giữ của có làm chi?”

(NPTC, số 16, Nguyễn Song Kim, 1918)


An Duyên Chợ Lớn, tiệm cơm, Chợ Lớn, An Duyên, món hoa, món Trung hoa, món ngon quận 5, nhà hàng quận 5, quán ăn quận 5, ăn gì quận 5, food review, chợ lớn xưa, chợ lớn nay, cholondowntown, chợ lớn ngày nay, văn hóa chợ lớn, chợ lớn xưa và nay, chuyện chợ lớn, đánh giá tiệm ăn Chợ Lớn, tiệm ăn gia đình quận 5, tiệm cơm q5, món ngon quận 5

Người Sài Gòn - Chợ Lớn khi xưa khó mà vay được ở ngân hàng Đông Dương của Pháp, mấy anh Bảy Chà đặc biệt là người "Sét-ty" (Chetty) chuyên cho vay nặng lãi, đổi tiền lẻ, ngoại tệ, hiểm tượng này trở nên rất phổ biến thời kỳ đó, dường như dân tiểu thương các chợ lớn ở Sài


Gòn đều có mối quan hệ với người Ấn để có vốn nhập hàng. Tạo nên nghề Sét - ty ( cho vay lấy tên dựa trên tộc người hành nghề).


Và nếu ngày nay, đi trên những phố Tôn Thất Thiệp, Hồ Tùng Mậu, hay Châu Văn Liêm quận 5 sẽ thấy còn xót lại những ngôi nhà với kiến trúc kiểu Kittingi của người Ấn Độ.


//


Sau năm 1975, người Ấn Độ di tản khỏi Sài Gòn, chính phủ Ấn sắp xếp các chuyến bay hồi hương, một số gia đình vẫn tìm cách ở lại để giữ gìn đền chùa hoặc đã có gia đình cùng người Kinh bản xứ, chính sách quốc hữu hóa tàu sản cũng đã đẩy họ dần rời xa Sài Gòn - Chợ Lớn đến nơi khác. Từ đó dấu tích của người Ấn tại nơi đây phai nhạt dần, gần như biến mất.


Hoan hỉ,


----------------------------------------


AN DUYÊN CHỢ LỚN - Ẩm Thực Chợ Lớn

𝐖𝐞𝐛:anduyencholon.com

𝐇𝐨𝐭𝐥𝐢𝐧𝐞: 028.629.88668

𝐀𝐝𝐝𝐫𝐞𝐬𝐬: 15 Trần Điện, P10, Q5


Comments


bottom of page